10 Tips for the Aspiring Street Photographer

Author: Eric Kim
All the contents and images in this post were copyrighted by Eric Kim

Let’s face it, starting street photography is no easy task. For the average photographer, going from shooting flowers into shooting people in the streets is like stepping into a Ferrari after driving a Toyota Prius. It is intimidating at first, but quite exhilarating once you try it out. After shooting on the streets for about four years, here are my top ten tips for somebody (with absolutely no background in street photography) to get their feet wet.

1. Ditch the zoom and use a wide-angle prime

Street photography is not like your 2nd grade science class. You don’t examine your subjects under a microscope. Rather, street photography is about experiencing life, up close and personal. When starting off street photography, you may be tempted to use your 70-200 zoom lens to feel less “awkward” from shooting in the streets. Rather, it will do much more harm than good.
Read More

Defining Your Visual Style

Perhaps the most important thing we will all do on our photographic journeys is finding and defining our own unique visual style. If you want to be a better photographer, it’s a journey you too must take. Visual style is what separates each of us from other photographers. It’s how we choose to look at the world and present it in our photos.

With enough time and practice, nearly anyone can learn to take a well exposed and composed photo. But no amount of teaching will help you find your unique style. It’s a journey that can and will take years. It’ll change and refine itself over and over. Don’t feel you have to wantonly wait around for your style to develop though. There’s ways to start honing your vision today.

Read More

Metering in photography

Phần lớn các sự vật đều k0 thể tự phát sáng, trừ mặt trời, bóng đèn, ngọn lửa…Mắt chúng ta, cũng như camera (film/sensor) nhìn thấy sự vật là do bắt được ánh sáng phản xạ từ vật đó khi được chiếu bởi những nguồn sáng trên. Do đó, lượng ánh sáng phản xạ này nhiều hay ít (mạnh hay yếu) phụ thuộc vào 2 yếu tố: (i) tính chất phản xạ của sự vật và (ii) cường độ nguồn sáng; trong đó, tính chất (i) rất quan trọng vì nó có tính cố định đối với một sự vật cụ thể. Từ tính chất này, Ansel Adam (1902-1984) đã đưa ra một khái niệm cơ bản trong nhiếp ảnh, đó là:

1. Zone system
Các vật thể có bề mặt khác nhau thì tính chất phản xạ ánh sáng cũng khác nhau. Tuy nhiên Ansel Adam đã nhóm lại thành các mức khác nhau, sắp xếp theo thứ tự khả năng phản xạ ánh sáng tăng dần, gọi là Zone system.

images
Zone system chart
(Note: Trong biểu đồ này, họ k0 tính Zone 0 – pure black.)

Mỗi zone có khả năng phản xạ ánh sáng nhiều gấp đôi zone kế trước đó. Ví dụ zone 5 có khả năng phản xạ ánh sáng nhiều gấp 2 lần zone 4 và bằng 1/2 so với zone 6.

Về mặt giá trị thì zone 5 có khả năng phản xạ 18% lượng ánh chiếu tới nó. Có nghĩa là giả sử nguồn sáng chiếu tới zone 5 có cường độ là 100 thì zone 5 hấp thụ 82 và chỉ phản xạ 18, chính vì thế mà nó có màu xám (grey). Thực sự thì con số 18% này đối với chúng ta k0 quan trọng lắm. Nó chỉ có ý nghĩa đối với những nhà sản xuất camera, film.

Read More

Canon Lens Code- Tính tuổi lens

Canon-Lens-Date-Code-5

Image source: canontweets.com

Mặc dù số tuổi của lens hầu như không ảnh hưởng đến chất lượng của ống kính có rất nhiều lens ngưng sản xuất mười mấy năm trước vẫn bán rất đắt trên thị trường như Canon 50mm f1.0 hay Canon 80-200mm f2.8L. Cách sử dụng, bảo quản mới là nguyên nhân làm lens bị hỏng hay rễ trẽ, nấm mốc. Do đó bài viết này chủ yếu để các bạn tham khảo tìm hiểu lens của mình được sản xuất ở đâu và bao giờ. (Chủ yếu là lens EF)

Read More

Cân bằng trắng (white balance), dễ thôi!

Cân bằng trắng là một khái niệm đã có từ lâu trong video. Nếu bạn đã từng làm việc trong lĩnh vực quay video thì bạn đã khá quen thuộc và hiểu rõ khái niệm, tuy nhiên nếu bạn lần đầu tiên nghe tới khái niệm này nhất là trong chụp ảnh bằng máy kỹ thuật số thì nghe có vẻ khó hiểu. Đối với đa số các máy ảnh kỹ thuật số chuyên nghiệp thì nhà sản xuất đã cung cấp sẵn cho bạn các tùy chọn, hoặc cách tạo cân bằng trắng trước mỗi show chụp. Làm như thế nào để thiết lập thông số/tùy chọn cân bằng trắng trực tiếp trên máy nằm ngoài mục đích của bài viết này. Ở đây, tôi chỉ nêu kinh nghiệm của mình trong việc tạo cân bằng trắng khi các nỗ lực thực hiện trên máy không đạt như ý muốn. Lý do là đôi khi trong các trường hợp cụ thể máy móc cũng ngu ngơ nên đòi hỏi chúng ta phải xắn tay vào việc.

Ghi chú:

  • Mục đích: Cân bằng trắng đơn giản và nhanh nhất.
  • Kết quả: Cân bằng trắng đa số các hình ảnh chụp trong các điều kiện ánh sáng thông thường.
  • Yêu cầu: Bạn cần hiểu rõ máy và sử dụng thành thạo máy ảnh của bạn, có hiểu biết căn bản về Adobe Photoshop hay các chương trình hiệu chỉnh ảnh của bạn.
  • Chương trình sử dụng: Adobe Photoshop, Adobe Elements, Phase One, Rawshooter, Bibble Labs, hay bất cứ chương trình hiệu chỉnh ảnh nào có hỗ trợ “Click white balance”
Read More

Cân bằng trắng và nhiệt độ mầu trong nhiếp ảnh số

Nhiệt độ màu

Một trong những vấn đề gây nhầm lẫn khi chuyển sang chụp ảnh số là thiết lập cân bằng trắng trong máy ảnh. Chúng tôi sẽ giải thích lý do cần phải thiết lập CBT và cung cấp một số mẹo trong cân bằng trắng để tăng tính sáng tạo trong ảnh của bạn.

Có 3 màu sắc cơ bản trong ánh sáng trắng là Đỏ, Xanh lá cây và Xanh da trời (Red, Green, and Blue) tồn tại với nhiều mức độ khác nhau trong bất kỳ điều kiện ánh sáng nào-phụ thuộc vào nhiệt độ màu của ánh sáng đó. Khi nhiệt độ màu cao, ánh sáng xanh nước biển (blue) sẽ nhiều, còn khi nhiệt độ màu thấp thì nhiều màu đỏ.

Read More